Posts

Showing posts from June, 2014

Dinh dưỡng bà bầu tháng thứ 5

Image
Dinh dưỡng cho bà  bầu tháng thứ 5 Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5 chủ yếu từ cá, thịt, trứng và chế phẩm từ đậu; rau có màu xanh, vàng; gan động vật…Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5 cần đảm bảo: 1,5mg canxi, 3300 đơn vị vitaminA, 6mg betacerofen, 100g vitaminC Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5 Lúc này, đầu của bé bằng khoảng 1/3 chiều dài của thân; mũi và miệng dần dần rõ rệt; tóc, móng tay bắt dầu mọc. Toàn thân của thai nhi được phủ một lớp lông màu hồng đỏ, thay thế cho lớp trong suốt. Nhịp đập của tim dần tăng lên và mạnh hơn. Bộ xương, cơ thịt từng bước phát triển, tay, chân vận động hoạt bát hơn, người mẹ bắt đầu cảm nhận được các cử động của thai nhi. Lượng calo bổ sung nên từ các nguồn thực phẩm giàu protein, canxi. Ngũ cốc nguyên hạt là một phần quan trọng của chế độ ăn hàng ngày. Đường, phụ gia và carbohydrate đơn cần phải tránh. Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 5 - Bổ sung nước ngọt tự nhiên như nước ép mía, nước ép xoài có chứa carbohydrate...

Dấu hiệu thường gặp khi mang thai 3 tháng cuối

Image
Dấu hiệu thường gặp khi mang thai 3 tháng cuối Mệt mỏi mang thai 3 tháng cuối Không chỉ tải trọng cơ thể của bạn tăng từ 10-15kg (có khi còn hơn), mà tử cung đang nở lớn của bạn cũng khiến cho các cơ quan trong cơ thể phải sắp xếp lại, khiến bạn càng thêm căng thẳng. Bạn có thể sẽ cảm thấy suy kiệt một chút, nhưng bạn cũng muốn giữ được năng lượng của mình, vậy đây là những giải pháp cho bạn: - Tập các bài tập thể dục nhỏ. Đi bộ quanh nhà là một cách; bơi lội hay yoga cho bà bầu cũng là lựa chọn tốt; nhưng hãy chắc rằng bạn luôn lắng nghe cơ thể mình, nếu bạn thấy nhanh mệt, hãy giảm cường độ xuống. Nếu bạn thấy quá mệt, đơn giản là cứ ngồi yên. - Nghỉ ngắn trong lúc làm việc. Hãy kê cao chân và nếu có thế, hãy chợp mắt vài phút. - Ăn ít một, chia làm nhiều bữa và ăn vặt (nhưng đủ chất). Thai phụ đi làm nên dự trữ một ít đồ ăn vặt tại nơi làm việc. - Nếu bạn cảm thấy mức năng lượng của bạn vẫn quá thấp, hãy đến thăm khám bác sĩ vì bạn có thể bị thiếu máu và c...

Thai nhi tuần 26

Image
Thai nhi tuần thứ 26   ở giai đoạn này não bé đang phát triển rất nhanh,nhưng phổi chưa hoàn chỉnh.Bé nặng khoảng 900 g. Thay đổi của mẹ : Giai đoạn ba tháng giữa thai kì sắp kết thúc, nhưng khi cơ thể của mẹ đang chuẩn bị cho vòng đua cuối cùng, mẹ có thể bắt đầu nhận thấy một số triệu chứng mới. Ví dụ như ngoài đau lưng, thỉnh thoảng mẹ sẽ bị chuột rút cơ bắp chân. Xét cho cùng, chúng đang phải gánh vác thêm trọng lượng, tử cung của mẹ cũng lớn lên, gây áp lực lên các tĩnh mạch mang máu trở lại từ chân lên tim, cũng như lên các dây thần kinh từ thân đến chân của mẹ. Thật không may, tình trạng chuột rút có thể trở nên tồi tệ hơn khi thai kỳ tiếp diễn. Chuột rút ở chân phổ biến hơn vào ban đêm, nhưng cũng có thể xảy ra trong ngày. Khi xảy ra chuột rút, duỗi căng cơ bắp chân sẽ đỡ được phần nào: duỗi thẳng chân, sau đó nhẹ nhàng co ngón chân lại. Đi bộ vài phút hoặc xoa bóp bắp chân đôi khi cũng giúp ích phần nào. Ngay bây giờ, tuy có vẻ xa vời nhưng đã đến lúc su...

mang thai tuần thứ 30

Image
mang thai tuần thứ 30   mang thai tuần thứ 30 Vào 3 tháng cuối bé của bạn tăng nhanh,trung bình mỗi tháng khoảng 700g,nếu đảm bảo dinh dưỡng lúc sinh ra ở tuần 38 chắc chắn bé của bạn sẽ được 3,1 kg->3,4 kg. Mang thai của thai kỳ là vào giai đoạn cuối vì vậy giai đoạn này dưỡng thai hết sức quan trọng. Dưỡng thai giai đoạn này rất cần protein, vitamin C, axit folic, sắt, và canxi (khoảng 200mg cho sự phát triển khung xương của thai nhi) vì vậy cần ăn nhiều các thực phẩm giàu các dưỡng chất này. Ngoài ra cảm giác thèm ăn sẽ tăng, do vậy nên cố gắng không ăn nhiều bánh kẹo ngọt, nên ăn tinh chất, uống nhiều sữa để tăng cân tốt hơn, không chỉ cho bạn mà cho cả bé phát triển và dự trữ cho giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ sau này vả sức đề kháng cho bé thời kỳ trứng nước. Bạn nên chuẩn bị cho các bài tập thư giãn, đi bộ, làm mềm cơ, hỗ trợ cho quá trình sinh con sau này. Chúc các bạn hạnh phúc!